Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 2 2019 lúc 16:30

Bạn đến chơi nhà thuộc thể Đường luật thất ngôn bát cú:

     + 8 câu, mỗi câu 7 tiếng

     + Gieo vần: gieo vần chân 1, 2, 4, 6, 8

     + Nhịp điệu: hài hòa,

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
23 tháng 10 2016 lúc 22:10

Bài thơ " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật.

Vì bài thơ này được viết theo:

+ 7 tiếng trong một dòng

+ 8 câu trong một bài

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
23 tháng 10 2016 lúc 22:11

Thuộc thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật.Vì:

Số câu : 8 câu

Số chữ: 7 chữ trên dòng

Bình luận (0)
Carthrine Nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 22:11

Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, vì :

- Số câu : 8 câu (bát cú)

- Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)

- Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1- 2- 4- 6- 8 : nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).

- Bốn câu giữa : Phép đối câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

 

Bình luận (0)
Lê Hoàng	Phong
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Hân
18 tháng 10 2021 lúc 20:40

Văn bản "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật vì bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duc suong
Xem chi tiết
gấu béo
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2021 lúc 15:06

Đại từ.

Bình luận (0)
Lâm Tigergaming
Xem chi tiết
giang
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
26 tháng 12 2021 lúc 10:01

Tk:

 

Từ'' ta với ta''thuộc đại từ

không nên thay cụm từ ''ta với ta'' bằng ''tôi với bạn'' vì nó sẽ ko thể hiện được tình bạn cảu tác giả và sự thống nhất giữa hai người tác giả và người bạn như 1.mà sử dụng từu ''tôi với bán ẽ không đọc xuôi văn làm cho câu văn lủng củng,mất trật tự

Bình luận (0)
Bùi Bảo Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2019 lúc 13:16

Đáp án

- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt.

+ ở “Bạn đến chơi nhà” cụm từ có ý nghĩa chỉ hai người chủ và khách – hai người bạn. Cụm từ cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông, gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỉ

 + ở “Qua đèo ngang” cụm từ có ý chỉ 1 người – chủ thể trữ tình của bài thơ. Cụm từ thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.

Bình luận (0)